Chào mừng bạn đến với Công ty TNHH Vật Liệu Ngành Điện Duy Linh - Nhà Nhập Khẩu & Phân Phối dây điện, dây cáp điện,vật liệu ngành điện lớn nhất miền Bắc!

Đăng nhập  |  Đăng ký

Địa chỉ Trụ sở chính: Số 257 Đường Giải Phóng, Phường Phương Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline 094 322 6168

Đăng nhập  |  Đăng ký
17-07-2020, 3:31 pm

Khái niệm cơ bản về cáp hàn

 

Cáp hàn điện là gì? Để hiểu rõ hơn về cáp hàn hôm chúng tôi sẽ tóm lược cụ thể và định nghĩa lại cho mọi người biết rõ hơn và có cái nhìn tổng quan nhât về nó.

1. Công dụng và định nghĩa cáp hàn

Ở bài 1 lần trước chúng ta có bàn về vấn đề thế nào là cáp điện thì tới bài hôm nay chúng ta sẽ cụ thể tìm hiểu về một loại khác đó là cáp hàn. Chúng được dùng để truyền các tín hiệu và có vai trò to lớn trong việc tham gia kết nối các thiết bị công nghiệp, dân dụng.

2. Lĩnh vực tham gia
Chúng được dùng khá phổ biến trong các hộ gia đình và các công trình công nghiệp, bởi nó như đầu nối gắm kết các hoạt động về điện trong gia đình hay xí nghiệp của bạn

Hình ảnh minh hoạ


3. Cấu tạo
- Ruột dẫn điện: Đồng (copper: Cu) hoặc nhôm (aluminum: Al)
- Lớp cách điện: PVC hoặc XLPE
- Chất độn: sợi PP (Polypropylen)
- Băng quấn: băng không dệt
- Lớp vỏ bọc trong: PVC hoặc PE
- Giáp kim loại bảo vệ: DATA, DSTA, SWA…
- Lớp vỏ bọc ngoài: PCV, PE hoặc HPPE…

4. Quy chuẩn hoạt động

Chúng hoạt động rộng khắp các mậng lưới điện trong nhà và các khu công nghiệp , xí nghiệp công ty từ lớn tới nhỏ, từ tư nhân tới nhà nước.
- Dây điện dân dụng:
TCVN 2013 – 1994; IEC 60227...
- Cáp điện:
TCVN 5935 – 1995; IEC 60502…
- Cáp điều khiển:

TCVN 5935 – 1995 hoặc TCVN 6610; IEC 60502…

- Dây cáp chống cháy, chống bén cháy:

IEC 60502 – IEC 60331 – IEC 60332…

5. Cách nhận biết chúng

Để nhận biết cáp hàn chúng được dùng vật liệu nào thì ta chỉ cần quan sát kí hiệu trên nó, cụ thể như sau:

- Cu: ruột dẫn điện bằng đồng
- Al: ruột dẫn điện bằng nhôm
- PVC: chất cách điện (vỏ bọc) bằng nhựa PVC
- XLPE: chất cách điện (vỏ bọc – chỉ dùng cho cáp vặn xoắn) bằng XLPE
- ATA, DATA: lớp bảo vệ bằng băng nhôm (thường dùng trong cáp Muller)
- STA, DSTA: lớp bảo vệ bằng băng thép (thường dùng trong cáp chôn ngầm)
- SWA: lớp bảo vệ bằng sợi thép (thường dùng trong cáp chôn ngầm)
- CV, CVV: Dây cáp ruột đồng, cách điện bằng PVC, bọc vỏ bằng PVC
CXV: Dây cáp ruột đồng, cách điện bằng XLPE, bọc vỏ bằng PVC
- CVV(CXV)/DSTA(SWA): cáp ngầm ruột đồng, cách điện bằng PVC (XLPE), giáp bảo vệ bằng băng thép (sợi thép), bọc vỏ bằng PVC
LĨNH VỰC SỬ DỤNG:
Dùng cho mạng điện trong nhà hay đấu nối các thiết bị điện, điều kiện lắp đặt cố định. Điện áp hoạt động < 750V.


5. Cấu hình thức của chúng.

Cáp hàn đa số đưuọc cấu tạo từ 2 điểm chính đó là :
- Ruột dẫn bằng đồng (Cu) hoặc nhôm (Al) hoặc nhôm mạ đồng (Ac)
- Bọc cách điện bằng PVC, bọc vỏ bằng PVC


6. Các tiêu chuẩn áp dụng
- TCVN 2013 – 1994; IEC 60227 (tiêu chuẩn về kết cấu và kích cỡ)
- Có thể làm theo tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng


7. Phân Loại dựa trên các đặc điểm tiêu chí.

Bình thường nếu không biêt thì chúng ta chỉ có thể biết chúng dưới mấy dạng cơ bản nhưng hôm nay Duy linh sẽ phân loại ra cho mọi người cùng thấy. Chúng được phân loại theo hai hình thức cơ bản:

+ Phân loại theo kết cấu ruột dẫn:

Dây điện dân dụng ruột dẫn cứng (một sợi cứng hoặc 7 sợi bện lại)
Dây điện dân dụng ruột dẫn mềm (nhiều sợi mềm bện lại với nhau)
- Phân loại theo số ruột dẫn điện:
- Dây đơn: Cu/PVC 1x….mm2
- Dây đôi: Cu/PVC/PVC 2x….mm2
- Dây ba ruột dẫn: Cu/PVC/PVC 3x….mm2
…..
Phân loại theo hình dạng vỏ bọc:
Dây dân dụng bọc tròn
Dây dân dụng dạng oval
Dây dân dụng bọc dính cách (dây sup)…

 

tin liên quan